Kết quả tìm kiếm cho "bánh tét ngũ sắc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 233
Lễ hội Kỳ Yên, một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng, không chỉ là dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Thường xuyên rèn luyện, sinh hoạt trong môi trường quân ngũ khép kín, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) rất cần những hoạt động văn hóa - văn nghệ “tưới tắm” tâm hồn. Hiểu được nhu cầu ấy, nhiều chương trình văn nghệ được biểu diễn lưu động, vào đến tận đồn biên phòng, hát cho chiến sĩ nghe.
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
“… Mỗi mùa Xuân về, mẹ thêm tuổi mới/ Mỗi mùa Xuân mới, con mừng tuổi mẹ” - “Mừng tuổi mẹ” chính là bài hát chúng tôi hát cùng nhau vào ngày mùng 2 Tết để tặng người mẹ kính yêu của mình. Đó là tục lệ, truyền thống tốt đẹp của gia đình mỗi độ Xuân về” - ông Minh Khoa (ngụ phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên) chia sẻ.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Trong suốt hàng nghìn năm, bánh chưng đã được làm từ những nguyên liệu đơn giản nhưng qua thời gian, món bánh này cũng đã có những biến tấu độc đáo.
Một mùa Xuân nữa lại về với những người con đất Việt, đặc biệt là đối với những kiều bào ở xa Tổ quốc. Với chị Trương Thị Thanh Hương một kiều bào đã nhiều năm giới thiệu, quảng bá các món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt trên đất Mỹ, thì Tết là dịp để chị thoả sức sáng tạo và thể hiện tình yêu quê hương, hướng về cội nguồn thông qua sự độc đáo của phong vị Tết cổ truyền của dân tộc ta.
Ngày 27/1, tại TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức Hội thi phòng đón Xuân, dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Tham gia hội thi có các đầu mối cơ quan, đơn vị trực thuộc Vùng 5 Hải quân đóng quân trên địa bàn TP. Phú Quốc.
Chiều 24/1, Huyện đoàn Thoại Sơn tổ chức hội nghị tổng kết công tác Đoàn, Hội và phong trào thanh, thiếu nhi năm 2024; triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến rất gần, không khí Xuân tràn ngập khắp phố phường. Sắc vàng tươi tắn của hoa mai, sắc đỏ, hồng, trắng rực rỡ của hoa giấy, hoa hồng, hoa đồng tiền… đua nhau khoe sắc, tạo nên bức tranh mùa Xuân rạng rỡ. Những ngày này, các con phố trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết khi các tiểu thương từ vườn cây ăn trái, làng hoa… tấp nập đổ về các khu trung tâm. Tiếng cười nói rôm rả, mùi hương thơm ngát của hoa trái hòa quyện vào nhau, mang đến một cảm giác ấm áp, tươi vui.
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
Những ngày này, không khí Tết lan tỏa khắp nơi nơi. Ở những vùng khó khăn, nhất là địa bàn biên giới, không khí Tết càng trở nên nhộn nhịp và đầm ấm hơn bao giờ hết. Dù điều kiện còn nhiều thiếu thốn, nhưng tinh thần đón Tết của bà con vẫn luôn đầy đủ và tràn ngập niềm vui.